Founder Và CEO Khác Nhau Như Thế Nào?

bởi content Lam
0 bình luận
Founder

Founder và CEO là 2 vị trí cực kì quan trọng trong một công ty tuy nhiên trên thực tế thì có khi 2 vị trí này do cùng một người đảm nhiệm nhưng bạn có biết giữ Founder và CEO khác nhau như thế nào hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Founder là gì? Founder Và CEO Khác Nhau Như Thế Nào?

Tìm hiểu Founder và CEO khác nhau như nào?

Tìm hiểu Founder và CEO khác nhau như nào?

Tìm hiểu Founder và CEO khác nhau như nào?

Founder thường được hiểu là người sáng lập ra một công ty hoặc một tổ chức, còn CEO được hiểu là chức vụ giám đốc điều hành là vị trí quản lý cao nhất, chịu trách nhiệm mọi thực thi chiến lược lớn nhỏ của doanh nghiệp, tại hầu hết các công ty startup người sáng lập, hay founder thường kiêm nhiệm luôn vị trí của giám đốc điều hành hay SEO.

Founder thường kiêm nhiệm luôn vị trí của giám đốc điều hành hay SEO

Founder thường kiêm nhiệm luôn vị trí của giám đốc điều hành hay SEO

Thế nhưng trong nhiều trường hợp thì Founder lại thiếu kiến thức và kĩ năng cần có của một CEO, trong thời gian đầu, Founder kiêm nhiệm luôn công việc của SEO là điều dễ hiểu, trong việc nguồn vốn hạn chế một khoảng tiền lớn để thuê CEO. Quản lý một hệ thống còn chưa được định hình rõ ràng là điều không hiệu quả, vậy nên founder chính là người phù hợp nhất để lãnh đạo doanh nghiệp lúc này, vì founder là cha đẻ của ý tưởng và cống hiến hết sức cho đứa con tinh thần của mình. 

Cha đẻ của ý tưởng và cống hiến hết sức cho đứa con tinh thần của mình. 

Cha đẻ của ý tưởng và cống hiến hết sức cho đứa con tinh thần của mình.

Thế nhưng công ty đã phát triển đến một mức độ nhất định, doanh nghiệp cần có một nhà lãnh đạo chuyên nghiệp hơn và không phải founder lúc nào cũng có đầy đủ những yếu tố cần thiết, theo một khảo sát mới đây thì doanh nghiệp được điều hành bởi chính founder của nó thường hoạt động kém năng suất hơn 9,4% so với công ty có CEO được thuê bên ngoài. Trong nhiều trường hợp bản thân founder không ý thức được chính mình là yếu tố kéo công ty thụt lùi, khi doanh nghiệp xuất hiện vấn đề họ đổ lỗi cho những lý do bên ngoài mà quên mất rằng vấn đề cốt lõi nhất là nằm ở kỹ năng lãnh đạo và quản lý của chính founder, để tránh tình trạng này bất cứ startup nào cũng nên có người cố vấn, những người sẵn sàng chia sẻ về mặt tri thức và kinh nghiệm nhưng không nắm quyền quản sát công ty. 

Những người sẵn sàng chia sẻ về mặt tri thức và kinh nghiệm nhưng không nắm quyền quản sát công ty. 

Những người sẵn sàng chia sẻ về mặt tri thức và kinh nghiệm nhưng không nắm quyền quản sát công ty.

Tuy nhiên dù cho founder có biết được mình là người làm cho công ty chậm phát triển thì việc nhường ghế CEO cho một người khác vấn là một quyết định không hề dễ dàng, phần lớn founder vẫn muốn mình là người dẫn đầu là người đem lại giá trị thiết thực cho công ty họ sáng lập lên. Tuy nhiên đối với một công ty startup tốc độ là vô cùng quan trọng, doanh nghiệp không thể ngồi chờ founder của mình đủ lớn để có khả năng quản lý hay vận hành doanh nghiệp.

Doanh nghiệp không thể ngồi chờ founder của mình đủ lớn để có khả năng quản lý hay vận hành doanh nghiệp.

Doanh nghiệp không thể ngồi chờ founder của mình đủ lớn để có khả năng quản lý hay vận hành doanh nghiệp.

Để giải quyết vấn đề này công ty cần làm là tìm một người có thể bù đắp những kỹ năng còn thiếu sót sau đó, founder sẽ tiếp tục làm những việc thuộc về thế mạnh của mình và để cho cộng sự mới làm những việc mà mình thiếu kinh nghiệm và thời gian sẽ dần chứng minh được khả năng của vị CEO tương lai này và đây chính là cách mà Apple, Google, Hay Microsoft đã sử dụng để tập đoàn khổng lồ không bị lụi tàn sau khi chia tay người sáng lập.

Nguồn video Founder Và CEO Khác Nhau Như Thế Nào?

Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu là Founder và CEO khác nhau như thế nào, giúp bạn có thể định hình được những việc quan trọng của một CEO và Founder có thể làm giúp cho các bạn có thể tạo dụng một công ty mà không gặp trục trặc gì khi có vấn đề. Chúc các bạn thành công!

4/5 - (1 bình chọn)

Bài Mới Nhất